L
o
a
d
i
n
g
...

CÙNG ASV TÌM HIỂU VỀ TÔN GIÁO NHẬT BẢN

CÙNG ASV TÌM HIỂU VỀ TÔN GIÁO NHẬT BẢN

CÙNG ASV TÌM HIỂU VỀ TÔN GIÁO NHẬT BẢN

CÙNG ASV TÌM HIỂU VỀ TÔN GIÁO NHẬT BẢN

CÙNG ASV TÌM HIỂU VỀ TÔN GIÁO NHẬT BẢN

日本の宗教‐にほんのしゅうきょう

 Nhiều người Nhật thường đến thăm chùa Phật Giáo vào đêm giao thừa và tham gia nghi lễ đánh 108 tiếng chuông chào năm mới.

 Con người có 108 dục vọng, ham muốn như sân si và thù hận, việc đánh 108 tiếng chuông nhằm mục đích rũ bỏ những điều đó. Sáng mùng 1 mọi người thường đi tới đền thờ hay đi thăm chùa đầu năm để cầu cho một năm mới nhiều điều tốt đẹp.

 

 Nghi thức và tập quán của Thần Đạo (SHINTO) thường gắn liền với sự khởi đầu của mọi thứ như việc hình thành của xã hội.

 Ở Nhật, đám tang thường được tổ chức theo nghi lễ Phật Giáo.

 Ngày nay, rất nhiều phụ nữ trẻ mong muốn được tổ chức lễ cưới ở nhà thờ theo hình thức Thiên Chúa Giáo.

 

 

 Đạo SHINTO là tôn giáo của người Nhật, cho tới bây giờ vẫn phổ biến trong dân gian.

 Vị thần cao nhất là nữ thần mặt trời AMATERASU được thờ tại miếu thờ ISE với tư cách là tổ tiên của hoàng gia.

 Thần Đạo mở cửa cho các yếu tố khác của tôn giáo, đó chính là sự tôn kính đối với các hiện tượng tự nhiên của người dân Nhật Bản. Không chừng điều đó bắt nguồn từ thời kỳ đầu của xã hội nông nghiệp Nhật Bản.

 Thái độ cởi mở này liên quan đến sự tiếp nhận Phật Giáo ở Nhật Bản vào thế kỷ thứ 10. Lúc đầu thì vốn dĩ ở Nhật Bản Thần Đạo (SHINTO) và Phật Giáo đối lập nhau nhưng cuối cùng thì họ cũng đã thờ cả Thần Đạo, Phật Giáo và dần dần các vị thần SHINTO đã trở thành hóa thân của Chư Phật. Sự dung hợp của tôn giáo như thế này được biểu hiện trên thực tế phản ánh và báo cáo Nhật Bản về việc có nhiều tín đồ tôn giáo.

 Theo thống kê thì số lượng tôn giáo ở Nhật Bản nhiều hơn hẳn số dân Nhật Bản. Tính theo phần trăm thì có khoảng 84 % theo đạo SHINTO, 73% theo Phật Giáo và khoảng 2% theo đạo Thiên Chúa Giáo.

(Nguồn hình ảnh: Internet)

 

TƯ VẤN MIỄN PHÍ

keo-xuong